Mọt ngũ cốc là một trong những loài côn trùng gây hại mà người nôn dân vô cùng lo sợ bởi chúng gây hư hỏng các loại nông sản từ đó làm giảm chất lượng của nông sản. Một khi bị chúng xâm nhập, sẽ rất khó để diệt trừ và tiêu diệt. Hiểu được điều ấy, chúng tôi đã tổng hợp tất cả những thông tin bạn cần biết về loài côn trùng này cũng như cách làm thế nào để có thể tiêu diệt chúng tận gốc.

Mọt ngũ cốc – Cách diệt mọt ngũ cốc – Thuốc diệt mọt ngũ cốc

Thông tin tổng quát về loài mọt ngũ cốc

Mọt ngũ cốc về kỹ thuật được biết đến là côn trùng hại kho, thường gây thiệt hại và nhiễm bẩn nguyên liệu thô dùng trong thực phẩm tại nhà hay doanh nghiệp. Một số thực phẩm thông thường bị mọt ngũ cốc xâm nhập gồm thóc gạo, ngũ cốc, trái cây khô và hạt giống.
Loài mọt này là mối nguy cho sức khỏe tại nhà và doanh nghiệp như các nhà máy chế biến thực phẩm, nhà hàng và cửa hàng. Chúng có thể gây thiệt hại kinh tế khổng lồ qua việc gây thiệt hại và nhiễm bẩn đối với các sản phẩm thực phẩm.
Nhận biết và loại bỏ nguồn xâm nhập là một yếu tố quan trọng trong kiểm soát loài mọt này một cách hiệu quả. Cụ thể, các doanh nghiệp chế biến thực phẩm hay dự trữ thực phẩm có thể nhận được nhiều lợi ích từ chương trình kiểm soát côn trùng dịch hại tổng hợp chuyên nghiệp để được bảo vệ hiệu quả và lâu dài khỏi mọt ngũ cốc.
Đặc điểm

  • Con trưởng thành dài đến 4mm.
  • Chúng có màu từ nâu đỏ mờ đến ngần như đen
  • Thường có đốm trên lưng, với bốn đốm hơi đỏ hoặc hơi vàng nhạt.

Vòng đời

  • Con trưởng thành nhai một lỗ nhỏ vào nhân ngũ cốc, để đẻ một cái trứng.
  • Con cái có thể đẻ 300 đến 400 trứng trong vòng nhiều tháng.
  • Trứng nở trong vài ngày thành ấu trùng, nó ăn phần trong của nhân ngũ cốc.
  • Tiếp theo là giai đoạn nhộng, và con mọt trưởng thành xuất hiện sau đó.
  • Toàn bộ vòng đời kéo dài bốn đến bảy tuần.

Tập quán

  • ​Mọt bắp có cánh phát triển đầy đủ dưới lớp vỏ cánh và có thể bay dễ dàng.
  • Loài gây hại này phá hại hoa màu dự trữ như bắp, bột mì và gạo.

Tác hại của mọt

  • Mọt gạo có vòi nhọn, khi ăn dùng vòi đục một lỗ nhỏ và đẻ trứng vào đó.
  • Trứng nở, sâu non lớn dần lên ăn nội nhũ hạt, chỉ để lại lớp vỏ mỏng không có giá trị sử dụng

Diệt mọt ngũ cốc

Sản phẩm đặc trị và diệt mọt ngũ gốc

Thuốc diệt mọt Acteclic 50EC, Quickphos 56%

Công dụng và đối tượng của QUICKPHOS56%, Acteclic 50EC

  • Quickphos 56%, Acteclic 50EC có tác dụng diệt, phòng trứng, ấu trùng, kén, nhộng, con trưởng thành của tất cả các loại côn trùng gây hại bảo quản sản phẩm.
  • Diệt mọt trên Nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi công nghiệp như: cám gạo, cám cá, cám trích li, cám xương… hay cám thành phẩm
  • Khử trùng làm sạch các hệ thống dây chuyền sản xuất bị nhiễm mọt nhiều trong các nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thức ăn chăn nuôi… Hay các nhà máy sản xuất lương thực, thực phẩm …
  • Xử lí côn trùng mọt, mạt,… của ngũ cốc chứa đựng trong các silo hay ngũ cốc đóng bao chất cây .
  • Khử trùng kho trống, nhà máy…giúp tiêu diệt hầu hết côn trùng
  • Xử lí mọt, côn trùng hàng hoá trong container, hầm tàu, hầm sà lan, các lô hàng trong kho chất bao hay các kho hàng đổ xá.
  • Khử trùng các nguyên liệu giàu xenlulozo như mây, tre, nứa, bao bì giấy carton… hay hàng xuất nhập khẩu.
  • Khử trùng, ủ mọt, xông mọt cho các lô gỗ nguyên liệu, gỗ xẻ, gỗ ván, gỗ chưa qua chế biến cần được bảo quản tránh mối, mọt hay Khử trùng xông hơi cho pallet (hàng nội địa), tiêu diệt mối, mọt trong gỗ
  • Diệt mọt trên Nông sản như Hạt điều nhân, hạt tiêu, cà phê hạt, lúa gạo, lúa mì (bo bo), đậu nành, khoai mì lát, khoai mì cục, sắn, bắp ngô, ngũ cốc,… các loại bột

Những xua đuổi, ngăn chặn mọt ngũ cốc bạn có thể áp dụng tại nhà

Diệt mọt ngũ cốc bằng tinh dầu cam

  • Một trong những cách diệt mọt gỗ mà bạn có thể sử dụng chính là tinh dầu cam.
  • Bạn chỉ cần bôi lên đồ gỗ để ngăn chặn và xóa sổ cuộc xâm lăng của mọt.
  • Bạn có thể tìm mua tinh dầu cam ở các cửa hàng bán đồ xây dựng, đồ diệt côn trùng hoặc siêu thị…

Diệt mọt ngũ cốc bằng dầu gió

  • Mua dầu gió tại hiệu thuốc, sau đó dựng ngược đồ gỗ rồi đổ dầu gió vào lỗ mọt nhả mùn gỗ ra.
  • Chỉ sau 15 phút, mấy chú mọt sẽ chui ra khỏi hầm, và chắc chắn sẽ không quay lại vì mọt rất sợ mùi bạc hà.
  • Đây là cách xử lý mọt gỗ được rất nhiều gia đình hiện đang áp dụng.

XEM THÊM: Cách xử lý mọt gỗ hiệu quả tại nhà